Những thách thức và vấn đề chính trong sản xuất lúa gạo ở Đông Nam Á
- Thửa ruộng nhỏ/manh mún và không bằng phẳng
- Lượng giống gieo sạ nhiều và lạm dụng hóa chất nông nghiệp
- Quản lý nước kém hiệu quả
- Tổn thất sau thu hoạch (thu hoạch muộn, hậu cần và quản lý sau thu hoạch kém)
- Đốt đồng và vùi rơm vào ruộng ngập nước gây mất chất dinh dưỡng, mất đa dạng sinh học, phát thải khí nhà kính và ô nhiễm môi trường
Tổn thất sau thu hoạch (STH) lúa
Lúa là sản phẩm sống
- Chất lượng lúa tốt nhất vào lúc thu hoạch
- Chất lượng xuống cấp nhanh chóng theo thời gian nếu không được xử lý đúng cách
Tổn thất xảy ra trong mỗi hoạt động trong chuỗi STH
- Tổn thất về số lượng
- Tổn thất về chất lượng (mất giá trị)
Thiếu lao động
- Chi phí STH cao
- Sự chậm trễ trong hoạt động thu hoạch và STH dẫn đến tổn thất cao
Tổn thất về số lượng
- Rơi rụng lúc thu hoạch, hạt theo rơm lúc đập lúa, bị gia cầm ăn khi phơi lúa, v.v.
Tổn thất về chất lượng
- Trì hoãn thu hoạch
- Trì hoãn sấy khô
- Hư hỏng khi bảo quản
- Công nghệ xay xát kém hoặc không phù hợp
Vấn đề khi thu hoạch => Tổn thất
- Thiếu lao động – chi phí thu hoạch cao
- Thường bị trì hoãn/trễ vì thiếu lao động, lúa quá chín bị rơi rụng và nứt hạt
- Công nghệ và thiết bị kém chất lượng hoặc không phù hợp
Tổn thất do hạn chế lập kế hoạch ảnh hưởng thời điểm thu hoạch (sớm hoặc trễ)
Vấn đề sấy khô và giảm chất lượng hạt
Hạn chế bảo quản lúa
- Mưa ướt, loài gặm nhấm
- Gây tổn thất lớn
- về lượng
- về chất lượng
- Tỷ lệ gạo nguyên giảm
- Xuống màu
- Mất mùi thơm và vị
- Độc tố, nấm mốc
Kho lưu trữ cấp trang trại và thương mại nhỏ
- Mưa, loài gặm nhấm, độ ẩm tương đối cao
- Gây tổn thất lớn
- Tổn thất về lượng: >5%
- “Thất thoát”
- Chất lượng
- Tỷ lệ gạo nguyên
- Sự đổi màu
- Hương thơm, vị
- Độc tố nấm mốc
VẤN ĐỀ XAY XÁT: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ KÉM CHẤT LƯỢNG, KHÔNG PHÙ HỢP
- Tổn thất về số lượng và chất lượng, tỷ lệ thu hồi và gạo nguyên thấp
- Hiệu quả kinh tế thấp
GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ – THIẾT BỊ THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH
Máy gặt đập liên hợp (GĐLH)
Một số tỉnh ở Campuchia và Việt Nam hiện nay hoàn toàn sử dụng máy gặt đập liên hợp
Tuy nhiên, máy GĐLH rãi rơm trên đồng, yêu cầu phải có máy thu gom rơm, chi phí thu gom rơm cao
- Rơm cồng kềnh (dạng rời: 20−40 kg/m3 )
- Thiếu lao động khi thu hoạch, thu gom thủ công không khả thi
Rơm rạ: Sản lượng toàn cầu >500 triệu tấn/năm
Các vấn đề của quản lý rơm rạ
1) Đốt đồng > 50%
- Mất chất dinh dưỡng
- Phát thải khí nhà kính và gây ô nhiễm
- Mất đa dạng sinh học (các sinh vật sống trong đất như nấm, vi khuẩn và luân trùng)
2) Vùi rơm rạ vào ruộng ngập >30%
- Mêtan (1 mêtan = 28 các-bô-níc tương đương)
- Ngộ độc khí mêtan, bệnh rễ đen
Các giải pháp?
- Các công nghệ/giải pháp phù hợp với quy mô và bền vững (đầu tư, phù hợp với quy mô, hiệu quả cao, khả thi về mặt kinh tế, phát thải carbon thấp)
- Tăng cường năng lực và mô hình kinh doanh để mở rộng quy mô
- Thay đổi nhận thức/hành vi của nông dân
Cơ giới hóa để tăng hiệu quả canh tác và giảm phát thải trong sản xuất lúa
San phẳng ứng dụng laser: Ruộng bằng phẳng để tối ưu quản lý nước và cây trồng
Cơ giới hóa gieo sạ chính xác
Ví dụ cơ giới hóa và giảm phát thải carbon
Cơ giới hóa gieo sạ:
- Giảm giống >50%,
- Giảm phân bón >20%,
- Giảm nguy cơ sâu /bệnh và đổ ngã
- Tăng năng suất khoảng 5%
- Giảm phát thải carbon >10%
Giải pháp cơ giới hóa và chính xác tích hợp để tăng hiệu quả canh tác
- Liên kết với cơ sở dữ liệu khác để tối đa hóa hiệu quả canh tác và mDSR (ví dụ: đất, đặc điểm cây trồng,
máy kéo, v.v.). - Thực hành quản lý canh tác tốt được tích hợp bao gồm SSNM, quản lý nước, IPM, thu hoạch, v.v.
Quản lý sau thu hoạch để giảm tổn thất sau thu hoạch và phát thải carbon
Thu hoạch
1) Thời điểm thu hoạch
Khi khoảng 85% hạt trên bông có màu vàng rơm hoặc vàng
2) Sử dụng máy gặt đập liên hợp
- Kết hợp cắt, đập, làm sạch và đóng bao
- Giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động
- Giảm tổn thất đáng kể so với thu hoạch thủ công
Sấy và bảo quản
Để bảo quản lúa giống, ẩm độ của hạt phải thấp hơn 12%
Sấy (từ quy mô nhỏ)
Sấy (Quy mô vừa và công nghiệp)
Máy sấy tĩnh vỉ ngang đảo chiều không khí
Hệ thống sấy 2 giai đoạn: 1.000 tấn/ngày
- Ưu điểm:
- Sản lượng cao và đồng đều, cần ít không gian hơn
- Dễ dàng hơn trong việc xử lý môi trường và tự động hóa
- Sử dụng ít lao công hơn so với máy sấy tĩnh vỉ ngang
- Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư và bảo trì cao hơn máy sấy tĩnh vỉ ngang
- Khó khăn trong quản lý (hoạt động với công suất cố định, đầu vào đồng đều, v.v.)
- Đối với máy sấy tầng sôi, nhiệt độ sấy cao gây nguy cơ gạo bị gãy vỡ
Hệ thống lưu trữ bảo quản hiện đại
Hệ thống bảo quản kín
Nguyên tắc
- Kín khí
- Hoạt động sinh học làm giảm oxy
- Côn trùng chết hoặc ngừng hoạt động
- Không tăng hoặc giảm độ ẩm
Tiết kiệm kho bãi mà không cần thuốc BVTV
RiceEco = Kinh tế tuần hoàn từ rơm
- Không đốt rơm rạ để đảm bảo tính đa dạng sinh học và tính bền vững
- Không vùi rơm rạ vào ruộng ngập nước
- Sản xuất nấm rơm, thức ăn gia súc, phân bón sinh học/phân hữu cơ từ rơm
- Nhựa sinh học, nông nghiệp đô thị
- Công cụ công nghệ thông tin để tối ưu hóa hậu cần
- Các mô hình kinh doanh và các biện pháp tác động hành vi có mục tiêu cho nông dân và các bên liên quan khác trong chuỗi giá trị.
Easyharvest thí điểm cho việc quản lý bảo quản thông minh