- Một bộ các nguyên tắc khoa học để xác định cách quản lý dinh dưỡng tốt nhất cho ruộng cụ thể dựa trên nhu cầu của cây trồng
- Một cách tiếp cận để cung cấp chất dinh dưỡng bổ sung cho cây lúa như theo nhu cầu và khi cần thiết
Các nguyên tắc của SSNM
Thông điệp chính đơn giản về quản lý dinh dưỡng hữu ích nhất đối với nông dân trồng lúa dựa trên các nguyên tắc về SSNM
- Điều chỉnh liều lượng phân bón để phù hợp với năng suất (mục tiêu) cụ thể theo từng cánh đồng
- Điều chỉnh thời gian và cách bón phân bón để phù hợp với các giai đoạn sinh trưởng quan trọng của cây trồng
- Điều chỉnh phân bón P và K dựa theo nhu cầu của cây trồng (trong đó có xem xét đầu vào dinh dưỡng từ các nguồn khác như nước tưới và phụ phẩm cây trồng)
Lợi ích từ việc cải thiện quản lý phân đạm
- Nông dân trồng lúa
- Tăng lợi nhuận
- Tăng năng suất
- Quốc gia hoặc vùng miền của quốc gia
- Tự cung tự cấp lúa gạo
- Giảm di cư ra khu vực đô thị
- Môi trường
- Giảm rửa trôi đạm ra môi trường (ví dụ: rửa trôi và phát thải khí nhà kính)
Quản lý SSNM dựa vào Nitơ
- Xác định lượng phân đạm bằng cách tiến hành thử nghiệm bón khuyết chất dinh dưỡng (NOPT)
- Tối ưu hóa việc bón phân đạm làm nhiều lần
Hai thành phần chính trong quản lý phân đạm cho lúa:
- Ước tính lượng phân đạm – Thực hiện trước khi trồng và khi biết điều kiện canh tác của vụ trước.
- Chia phân đạm bón thành nhiều lần trong vụ.
- Sử dụng lượng đạm thích hợp ở các giai đoạn sinh trưởng quan trọng.
- Điều chỉnh khối lượng cho phù hợp với điều kiện của mùa vụ.
Tối ưu hóa việc bón phân đạm làm nhiều lần
Bón phân đạm làm nhiều lần trong suốt thời gian sinh trưởng của cây trồng.
- Bón lượng đạm phù hợp vào những giai đoạn sinh trưởng quan trọng.
- Điều chỉnh lượng đạm để phù hợp với điều kiện của mùa vụ..
Ví dụ về hướng dẫn được dùng để minh họa cho các giai đoạn sinh trưởng quan trọng của cây trồng
Điều chỉnh thời điểm bón phân đạm cho phù hợp với các giai đoạn sinh trưởng quan trọng của một giống lúa. Đẻ nhánh rộ và làm đòng phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng của giống lúa.
Bón phân đạm vào giai đoạn sinh trưởng quan trọng
Khuyến cáo thời điểm bón phân đạm ở phiên bản Beta RCM cho Đồng bằng sông Cửu Long
Chia các đợt bón phân đạm cho cây lúa
Giai đoạn đầu (từ bón lót tới 14 NSC hoặc 21 DAS/NSS)
- Nhu cầu đạm nhỏ: thường chỉ cần không quá 30% tổng lượng đạm
Sau giai đoạn 14 DAT hoặc 21 DAS
- Thường bón phân đạm hai lần
- Đảm bảo đủ đạm ở giai đoạn đẻ nhánh rộ và làm đòng
- Có thể sử dụng bảng màu lá lúa (LCC) để xác định thời điểm bón đạm hoặc điều chỉnh liều lượng
Cải thiện thời điểm bón phân đạm có thể giúp tăng năng suất lúa
Sử dụng ít phân đạm hơn ở giai đoạn đầu và nhiều phân đạm hơn ở giai đoạn làm đòng giúp tăng năng suất ở lúa sử dụng nước mưa tại Philippin.
- Xác định lượng phân lân và Kali bằng cách sử dụng cân bằng dinh dưỡng và thử nghiệm kỹ thuật bón khuyết (NOPT)
- Lồng ghép quản lý đạm, lân và Kali vào các khuyến nghị phân bón
Quản lý phân lân
- Phốt pho có vai trò quan trọng đối với giai đoạn đầu–cây con và phát triển của bộ rễ
- Phân lân thường được bón lót hoặc ngay sau gieo cấy
- Phốt pho có thể được dùng ở dạng các nguồn phân bón chứa P, NP hoặc NPK
- Đất ngập đất có xu hướng tăng Phốt pho dễ tiêu trong đất
Quản lý phân bón Kali
- Kali có vai trò quan trọng đối với quá trình tạo/làm đầy hạt.
- Phụ phẩm cây trồng (sinh khối không cắt và rơm rạ) là một nguồn Kali quan trọng (85%)
- Kết hợp thu hoạch với việc giữ lại phụ phẩm cây trồng trên đồng ruộng có thể làm tăng khả năng giữ lại Kali trên đồng ruộng.
- Nước tưới có thể là nguồn Kali quan trọng đối với sản xuất lúa có tưới.
Phân bố Nitơ, phốt pho và Kali giữa hạt lúa và rơm rạ ở cây lúa trưởng thành
Khoảng 85% Kali trong lúa trưởng thành nằm trong sinh khối trên mặt đất, trừ hạt lúa.
RCM – SSNM tích hợp quản lý nitơ, phốt pho và kali trong các khuyến nghị về phân bón
- Cung cấp số lượng cho mỗi lần bón phân dựa trên nguồn phân bón có sẵn cho nông dân hoặc do nông dân lựa chọn.
- Cung cấp lượng phân bón tính toán cho quy mô đồng ruộng của nông dân.
- Cung cấp lượng phân bón theo đơn vị có ý nghĩa cho nông dân.
Hướng dẫn sử dụng phân bón cho RCM
NSC = Ngày sau cấy
NSS = Ngày sau sạ
Giai đoạn đầu (bón lót đến 14 NSC hoặc 21 NSS)
- Thường không áp dụng quá một phần ba tổng lượng Nitơ vì nhu cầu Nitơ ở giai đoạn đầu còn thấp.
- Sử dụng NP, NPK hoặc các nguồn phân đơn cơ bản do nông dân lựa chọn hoặc có sẵn của tất cả nông dân.
- Bón tất cả lân vì Phốt pho là có vai trò cho sự phát triển sớm của rễ và sức sống ban đầu của cây.
- Thường bón Kali, đặc biệt là khi sử dụng các nguồn NPK.
Đẻ nhánh rộ và làm đòng (PI)
- Thường bón khoảng 1/3 tổng lượng Nitơ dưới dạng urê ở cả giai đoạn đẻ nhánh và PI.
- Có thể bón Kali trong giai đoạn PI vì Kali rất quan trọng trong quá trình làm đầy hạt.
- Với năng suất mục tiêu cao và lượng Kali tính toán cao, có thể dùng khoảng 50% tổng lượng Kali ở giai đoạn PI làm nguồn K hoặc NK.
Cải tiến công tác quản lý Phốt pho và Kali trong tương lai
- Xác nhận lượng chất dinh dưỡng từ phù sa có trong nước lũ vào mùa lũ lụt.
- Có thể bón bao nhiêu phân lân cho đất phèn là phù hợp về mặt kinh tế
- Các vị trí ở thượng nguồn Đồng bằng sông Cửu Long có loại đất phù sa được giả định là có tiếp nhận phù sa
- Giá trị của phốt pho và kali đến từ phân bón hữu cơ
- Xác nhận lượng chất dinh dưỡng từ phù sa có trong nước lũ vào mùa lụt.
- Đất có lắng đọng phù sa mang theo chất dinh dưỡng sẽ cung cấp P tại chỗ cao hơn (đáp ứng thấp hơn với lượng Nitơ được bón) so với đất không lắng đọng phù sa.
- Các vị trí ở thượng nguồn Đồng bằng sông Cửu Long có loại đất phù sa được giả định là có tiếp nhận phù sa
- Tính Đầu vào có phù sa cho gieo sạ từ tháng 11 đến tháng 1
- Xác nhận cho phép bón bao nhiêu Phốt pho là kinh tế đối với đất phèn
- Giá trị Phốt pho và Kali từ phân hữu cơ