Thực trạng
Đốt rơm trên đồng gây:
- Thất thoát dinh dưỡng
- Khí thải và ô nhiễm
- Mất đa dạng sinh học (các sinh vật sống trong đất như nấm, vi khuẩn và động vật có lợi)
Vùi rơm rạ vào ruộng ngập nước gây:
- Tăng đáng kể phát thải khí nhà kính
- Ngộ độc hữu cơ, bệnh đen rễ
Quản lý rơm rạ tác động như thế nào đến dấu chân các-bon ?
Kinh tế tuần hoàn từ rơm
- Không đốt rơm rạ để đảm bảo tính đa dạng sinh học và tính bền vững trong canh tác lúa
- Không vùi rơm rạ trên ruộng ngập nước để giảm phát thải khí Metan
- Rơm rạ được sử dụng trong sản xuất nấm rơm, thức ăn gia súc, phân bón sinh học/phân hữu cơ
Cơ giới hóa thu gom rơm, mang rơm ra khỏi ruộng/thu gom rơm trên đồng ruộng
Thu gom rơm để trồng nấm rơm, sản xuất phân hữu cơ rơm có thể giảm trên 20% lượng khí nhà kính so với vùi rơm rạ vào ruộng ngập nước
Cùng xem video để hiểu thêm về “Quản lý rơm rạ theo hướng nông nghiệp tuần hoàn và phát thải thấp”
Và “Sản xuất và sử dụng chậu rơm”
Thực trạng
Đốt rơm trên đồng gây:
- Thất thoát dinh dưỡng
- Khí thải và ô nhiễm
- Mất đa dạng sinh học (các sinh vật sống trong đất như nấm, vi khuẩn và động vật có lợi)
Vùi rơm rạ vào ruộng ngập nước gây:
- Tăng đáng kể phát thải khí nhà kính
- Ngộ độc hữu cơ, bệnh đen rễ
Quản lý rơm rạ tác động như thế nào đến dấu chân các-bon ?
Kinh tế tuần hoàn từ rơm
- Không đốt rơm rạ để đảm bảo tính đa dạng sinh học và tính bền vững trong canh tác lúa
- Không vùi rơm rạ trên ruộng ngập nước để giảm phát thải khí Metan
- Rơm rạ được sử dụng trong sản xuất nấm rơm, thức ăn gia súc, phân bón sinh học/phân hữu cơ
Cơ giới hóa thu gom rơm, mang rơm ra khỏi ruộng/thu gom rơm trên đồng ruộng
Thu gom rơm để trồng nấm rơm, sản xuất phân hữu cơ rơm có thể giảm trên 20% lượng khí nhà kính so với vùi rơm rạ vào ruộng ngập nước
Cùng xem video để hiểu thêm về “Quản lý rơm rạ theo hướng nông nghiệp tuần hoàn và phát thải thấp”
Và “Sản xuất và sử dụng chậu rơm”
Tối ưu hóa hiệu quả phân hủy rơm rạ và chất lượng phân hữu cơ.
Ủ phân hữu cơ rơm không sử dụng phân động vật (Đối với những vùng không có sẵn phân động vật)
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ phân hữu cơ và chất lượng thành phẩm
- Tỷ lệ C/N
- Nhiệt độ, ẩm độ
- pH
- Men vi sinh
- Tối ưu hóa quá trình ủ (đảo trộn, phân hủy trong điều kiện hiếu khí, kết hợp với yếm khí)
Máy đảo trộn phân hữu cơ (được phát triển bởi IRRI)
Quy trình ủ phân hữu cơ từ rơm
Chuẩn bị luống ủ rơm và phân động vật
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả phân hữu cơ từ rơm
Giá trị sử dụng của phân hữu cơ từ rơm
- Giá thể trồng hoa
- Bón phân hữu cơ từ rơm trên ớt
- Trồng dưa leo trên giá thể hữu cơ từ cơm
- Bón phân hữu cơ trên ruộng lúa
- Sử dụng bón trên vườn xoài
- Sử dụng bón trên vườn sầu riêng
Phân hữu cơ viên
Thành phẩm sau ủ được nén ép thành dạng phân hữu cơ viên, tiện lợi trong việc sử dụng bón cho cây trồng
Các hoạt động liên quan đến quản lý cây trồng các-bon thấp
- Dấu chân các-bon: xem xét toàn bộ gói kỹ thuật, hạt giống, phân bón, phát thải từ đất, cơ giới hóa,vv…
- Quản lý nước ngập khô xen kẽ (AWD) giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính (lên đến 45%)
- Cơ giới hóa gieo sạ chính xác (DSR) giúp giảm dấu chân Các-bon từ việc giảm đầu vào, ví dụ: hạt giống, phân đạm (N), và giảm phát thải từ việc bón phân đạm, 10-15%
Tối ưu hóa hiệu quả phân hủy rơm rạ và chất lượng phân hữu cơ.
Ủ phân hữu cơ rơm không sử dụng phân động vật (Đối với những vùng không có sẵn phân động vật)
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ phân hữu cơ và chất lượng thành phẩm
- Tỷ lệ Cácbon/Nitơ
- Nhiệt độ, ẩm độ
- pH
- Men vi sinh
- Tối ưu hóa quá trình ủ (đảo trộn, phân hủy trong điều kiện hiếu khí, kết hợp với yếm khí)
Máy đảo trộn phân hữu cơ (được phát triển bởi IRRI)
Quy trình ủ phân hữu cơ từ rơm
Chuẩn bị luống ủ rơm và phân động vật
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả phân hữu cơ từ rơm
Giá trị sử dụng của phân hữu cơ từ rơm
Phân hữu cơ viên
Thành phẩm sau ủ được nén ép thành dạng phân hữu cơ viên, tiện lợi trong việc sử dụng bón cho cây trồng
Các hoạt động liên quan đến quản lý cây trồng các-bon thấp
- Dấu chân các-bon: xem xét toàn bộ gói kỹ thuật, hạt giống, phân bón, phát thải từ đất, cơ giới hóa,vv…
- Quản lý nước ngập khô xen kẽ (AWD) giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính (lên đến 45%)
- Cơ giới hóa gieo sạ chính xác (DSR) giúp giảm dấu chân Cácbon từ việc giảm đầu vào, ví dụ: hạt giống, phân đạm, và giảm phát thải từ việc bón phân đạm, 10-15%